Đang xử lý.....
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Nghiên cứu khoa học
Đề tài NCKH
Đề xuất nghiên cứu khoa học
Danh sách nhà khoa học
Hoạt động NCKH thường xuyên
Bài báo, công trình NCKH khác
Sáng kiến cải tiến
Hợp tác quốc tế
Thông tin về các nước
Hoạt động HTQT thường xuyên
Văn bản biểu mẫu
Văn bản chính sách
Hệ thống biểu mẫu
Công văn, thông báo
Tin tức
Liên hệ
Tìm kiếm theo cụm từ
Đề tài NCKH
Sáng kiến cải tiến
Quay lại
Chi tiết đề tài
I. Thông tin chung
II. Mục tiêu, Nội dung KH&CN
1. Tên đề tài:
Đánh giá tình hình khúc xạ trên mắt đục thủy tinh thể bẩm sinh đã thay thủy tinh thể nhân tạo tại Khoa Mắt Trẻ em - Bệnh viện Mắt Trung ương
2. Chương trình, dự án:
Mắt trẻ em
3. Cấp đề tài:
Cấp Cơ sở
4. Thời gian thực hiện:
06/2019 - 09/2020
Chủ nhiệm đề tài:
TS.Nguyễn Xuân Tịnh
5. Lĩnh vực khoa học:
Mắt trẻ em
Khoa phòng:
Khoa Mắt trẻ em
6. Nơi thực hiện:
Khoa MTE, BV Mắt TW
7. Các thành viên trong nhóm nghiên cứu
#
Học hàm học vị
Họ và tên
Tổ chức công tác
Nội dung, công việc chính tham gia
Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi)
1
TS.
Nguyễn Xuân Tịnh
Bệnh viện Mắt TW
Thu thập, phân tích, xử lý số liệu, viết báo cáo
15 tháng
2
PGS.TS.
Vũ Bích Thủy
Bệnh viện Mắt TW
Thu thập, phân tích, xử lý số liệu, viết báo cáo
15tháng
3
Bs
Mai Thanh Tâm
Đại học Y Hà nội
Thu thập, phân tích, xử lý số liệu, viết báo cáo
15tháng
Đơn vị phối hợp
#
Tên đơn vị
Nội dung phối hợp
Người đại diện
1
Đại học Y Hà nội
Thu thập , xử lý, phân tích số liệu, viết báo cáo
Mai Thanh Tâm
1. Mục tiêu:
1. Đánh giá tình hình khúc xạ trên mắt đục thủy tinh thể bẩm sinh đã thay thủy tinh thể nhân tạo tại Khoa Mắt Trẻ em - Bệnh viện Mắt Trung ương từ 5/2019 - 6/2020. 2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khúc xạ sau phẫu thuật thay thủy tinh thể nhân tạo điều trị đục thủy tinh thể bẩm sinh.
2. Tình trạng đề tài:
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của đề tài:
Đục thủy tinh thể (TTT) là một bệnh rất thường gặp trong nhãn khoa.một trong những nguyên nhân chính gây mất thị lực ở trẻ, ước tính trong 10.000 trẻ sơ sinh sống sẽ có khoảng 3 - 6 trẻ bị ảnh hưởng thị lực bởi đục thủy tinh thể, và 3 đứa trẻ trong số đó bị đục thủy tinh thể bẩm sinh. Nếu đục thủy tinh thể bẩm sinh không được phát hiện kịp thời ở lứa tuổi sơ sinh, mất thị lực vĩnh viễn có thể xảy ra.Sự thay đổi chỉ số khúc xạ sau phẫu thuật điều trị đục thủy tinh thể bẩm sinh có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển thị giác của trẻ sau này.Ở Việt Nam hiện đã có nhiều nghiên cứu về kết quả điều trị trên mắt đục thủy tinh thể sau phẫu thuật thay thủy tinh thể nhân tạo, nhưng vẫn chưa có một nghiên cứu riêng biệt nào cho mặt bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh và tìm hiểu sâu về tình hình khúc xạ sau phẫu thuật.
#
4. Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án thực hiện
1
Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tình trạng khúc xạ của trẻ sau phẫu thuật đục TTT, đặt TTT nhân tạo. Nhiều bệnh nhân đã được theo dõi và điều trị tại khoa Mắt trẻ em.
5. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Đối tượng:
Bệnh nhân là trẻ em đã được chẩn đoán đục TTT bẩm sinh, điều trị lấy TTT ngoài bao, đặt TTTNT từ ngày 01/06/2019 tại khoa Mắt trẻ em Bệnh viện Mắt Trung ương.
Phương pháp nghiên cứu:
Mô tả cắt ngang
Kỹ thuật ứng dụng:
đo khúc xạ khách quan và chủ quan sau mổ
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này tại Việt Nam trước đây
6. Tiến độ thực hiện
#
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện; các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời gian
Các nhân, tổ chức thực hiện
Dự kiến kinh phí
1
Thu thập số liệu, đánh giá bệnh nhân trước mổ, tiến hành phẫu thuật, đánh giá bệnh nhân sau mổ
đầy đủ thông tin
đến tháng 6/2020
Nguyễn Xuân Tịnh, Vũ Thị Bích Thủy Mai Thanh Tâm
30 tr
2
Xử lý số liệu, báo cáo
hoàn thành báo cáo
tháng 9/2020
Nguyễn Xuân Tịnh, Vũ Thị Bích Thủy, Mai Thanh Tâm
10tr
Quay lại