Đang xử lý.....
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Nghiên cứu khoa học
Đề tài NCKH
Đề xuất nghiên cứu khoa học
Danh sách nhà khoa học
Hoạt động NCKH thường xuyên
Bài báo, công trình NCKH khác
Sáng kiến cải tiến
Hợp tác quốc tế
Thông tin về các nước
Hoạt động HTQT thường xuyên
Văn bản biểu mẫu
Văn bản chính sách
Hệ thống biểu mẫu
Công văn, thông báo
Tin tức
Liên hệ
Tìm kiếm theo cụm từ
Đề tài NCKH
Sáng kiến cải tiến
Quay lại
Chi tiết đề tài
I. Thông tin chung
II. Mục tiêu, Nội dung KH&CN
1. Tên đề tài:
Đánh giá hiệu quả dự phòng phù hoàng điểm dạng nang sau phẫu thuật phaco dùng dung dịch bronuck
2. Chương trình, dự án:
Phaco
3. Cấp đề tài:
Cấp Cơ sở
4. Thời gian thực hiện:
08/2018 - 10/2020
Chủ nhiệm đề tài:
TS. Hoàng Trần Thanh
5. Lĩnh vực khoa học:
Thể thủy tinh - khúc xạ ngoại khoa
Khoa phòng:
Khoa KB & Điều trị theo yêu cầu
6. Nơi thực hiện:
Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Mắt Trung ương
7. Các thành viên trong nhóm nghiên cứu
#
Học hàm học vị
Họ và tên
Tổ chức công tác
Nội dung, công việc chính tham gia
Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi)
1
TS.
TS. Hoàng Trần Thanh
Trưởng khoa KCBTYC - BV Mắt TW
Chủ nhiệm đề tài - Phẫu thuật viên chính
12 tháng
2
ThS. BS.
Nguyễn Văn Trình
Khoa KCBTYC - BV Mắt TW
Thu thập và xử lý số liệu
12 tháng
3
ThS
Nguyễn Hoàng Trung
Bệnh viện Mắt Thái Nguyên
Thu thập và xử lý số liệu
12 tháng
Đơn vị phối hợp
#
Tên đơn vị
Nội dung phối hợp
Người đại diện
Chưa có thông tin
1. Mục tiêu:
Đánh giá hiệu quả phòng biến chứng phù hoàng điểm dạng nang với dung dịch Bronuck
2. Tình trạng đề tài:
Mới
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của đề tài:
Mục đích: Đánh giá hiệu quả của Nevanac(Nepafenac 0.1%) trong phòng phù hoàng điểm dạng nang sau phẫu thuật thể thủy tinh không biến chứng Đối tượng: Bệnh nhân được tiến hành phẫu thuật thể thủy tinh có cấy ghép kính nội nhãn sử dụng nepafenac và dexamethasone sau phẫu thuật Phương pháp: Thị lực tối đa sau chỉnh kính , khám sinh hiển vi đèn khe, thăm khám đáy mắt và chụp cắt lớp kết quang võng mạc được thực hiện trước phẫu thuật, 1 tuần và 5 tuần sau phẫu thuật
#
4. Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án thực hiện
1
Hiện tại 52 mắt đã hoàn thành nghiên cứu, độ dày trung tâm võng mạc vùng hoàng điểm có sự gia tăng được ghi nhận có ý nghĩa thống kê vào tuần thứ 5 sau phẫu thuật. Tại tuần thứ 5 sau phẫu thuật có 2 bệnh nhân xuất hiện phù hoàng điểm dạng nang.
5. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Đối tượng:
Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên bệnh nhân được phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm tại bệnh viện Mắt trung ương Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm - Tuổi từ 40 trở lên - Bệnh nhân chấp nhận tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân quá mẫn hoặc dị ứng với Nevanac và hoặc các thuốc sử dụng trong nghiên cứu - Bệnh nhân mắc bất kỳ bệnh lý võng mạc nào có thể ảnh hưởng đến độ dày võng mạc (thoái hóa hoàng điểm tuổi già, bệnh võng mạc tiểu đường, bệnh võng mạc do tăng huyết áp, tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc) - Bệnh nhận có sẹo giác mạc - Bệnh nhân Glocom được điều trị bằng prostaglandin - Bệnh nhân bị viêm màng bồ đào - Bệnh nhân đã phẫu thuật trên mắt trước đó - Bệnh nhân đã sử dụng các thuốc thuộc nhóm NSAID trước khi tham gia nghiên cứu trong vòng 15 ngày
Phương pháp nghiên cứu:
Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
Kỹ thuật ứng dụng:
Chụp cắt lớp kết quang võng mạc (OCT)
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
Sử dụng OCT là phương tiện chuẩn đoán chính thay cho Chụp huỳnh quang võng mạc cho các trường hợp phù hoàng điểm dạng nang
6. Tiến độ thực hiện
#
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện; các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời gian
Các nhân, tổ chức thực hiện
Dự kiến kinh phí
1
Viết đề cương
Hoàn thành
2 tháng
Nhóm nghiên cứu
2
Thu thập số liệu
Đầy đủ số lương, chính xác
8/2018 -8/2019
Nhóm nghiên cứu
3
Xử lý sô liệu, viết báo cáo và trình hội đồng nghiệm thu
Đạt
8/2019
Nhóm nghiên cứu
Quay lại