Đang xử lý.....
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Nghiên cứu khoa học
Đề tài NCKH
Đề xuất nghiên cứu khoa học
Danh sách nhà khoa học
Hoạt động NCKH thường xuyên
Bài báo, công trình NCKH khác
Sáng kiến cải tiến
Hợp tác quốc tế
Thông tin về các nước
Hoạt động HTQT thường xuyên
Văn bản biểu mẫu
Văn bản chính sách
Hệ thống biểu mẫu
Công văn, thông báo
Tin tức
Liên hệ
Tìm kiếm theo cụm từ
Đề tài NCKH
Sáng kiến cải tiến
Quay lại
Chi tiết đề tài
I. Thông tin chung
II. Mục tiêu, Nội dung KH&CN
1. Tên đề tài:
Đánh giá kỹ thuật treo cơ trán bằng dây silicone theo hình tam giác điều trị sụp mi
2. Chương trình, dự án:
Khác
3. Cấp đề tài:
Cấp Cơ sở
4. Thời gian thực hiện:
07/2021 - 09/2022
Chủ nhiệm đề tài:
TS. Hoàng Cương
5. Lĩnh vực khoa học:
Tạo hình - thẩm mỹ
Khoa phòng:
Khoa Tạo hình - Thẩm mỹ mắt và vùng mặt
6. Nơi thực hiện:
Bệnh viện Mắt Trung ương
7. Các thành viên trong nhóm nghiên cứu
#
Học hàm học vị
Họ và tên
Tổ chức công tác
Nội dung, công việc chính tham gia
Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi)
1
TS. Hoàng Cương
Phòng CTXH
Chủ nhiệm đề tài Hướng dẫn I
12 tháng
2
TS. Nguyễn Ngân Hà
Bộ môn Mắt và Nhãn khoa Lâm sàng, ĐH Y Hà nội
Hướng dẫn II
9 tháng
3
Bs Nguyễn Đức Dũng
Phòng QLKHĐT Trung tâm Đào tạo và CĐT
Thư ký đề tài
3 tháng
4
Bs Phương Thị Lành
ĐH Y Hà nội
Nghiên cứu viên
12 tháng
Đơn vị phối hợp
#
Tên đơn vị
Nội dung phối hợp
Người đại diện
1
Bộ môn Mắt và Nhãn khoa Lâm sàng, ĐH Y Hà nội
Thành lập hội đồng, nghiệm thu đề tài
PGS.TS Phạm Trọng Văn
1. Mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả kĩ thuật treo cơ trán bằng dây silicon theo hình tam giác điều trị sụp mi. 2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
2. Tình trạng đề tài:
Mới
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của đề tài:
Sụp mi nếu không được điều trị sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng thị giác do che trục thị giác, nhược thị, lác, và ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Treo cơ trán thường được chỉ định cho những trường hợp sụp mi có chức năng cơ nâng mi kém. Treo hình tam giác đơn có rất nhiều ưu điểm như chỉ sử dụng một đường rạch trán nên tạo sẹo nhỏ hơn, ít hở mi và ít phù nề sau phẫu thuật. Tuy nhiên nghiên cứu về kĩ thuật này trên thế giới và trong nước còn rất ít và chưa đầy đủ.
#
4. Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án thực hiện
1
Nội dung nghiên cứu: Đánh giá kỹ thuật treo cơ trán bằng dây silicone theo hình tam giác điều trị sụp mi và tìm hiểu một số yếu tố liên quan Thực hiện trên BN sụp mi được phẫu thuật treo cơ trán sử dụng dây silicon điều trị tại bệnh viện Mắt trung ương từ tháng 7/2021 đến tháng 9/2022.
5. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Đối tượng:
Bệnh nhân sụp mi bẩm sinh (chưa từng phẫu thuật hoặc tái phát), sụp mi mắc phải nguyên phát (do tuổi già), thứ phát (sau phẫu thuật, chấn thương) có chức năng cơ nâng mi ≤ 5mm, được theo dõi từ khi đến khám, phẫu thuật treo cơ trán sử dụng dây silicon và sau phẫu thuật 6 tháng.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu tiến cứu can thiệp lâm sàng không có nhóm chứng.
Kỹ thuật ứng dụng:
Cách thức phẫu thuật: treo mi vào cơ trán theo phương pháp đặt hình tam giác đơn dùng ống silicon FCI S3.1000
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
Phương pháp đặt hình tam giác đơn và phương pháp đặt hình ngũ giác cũng được nghiên cứu là cho hiệu quả tương đương nhau về MRD1 và VFH . Nhưng phương pháp đặt hình tam giác đơn với chỉ một đường rạch trán có ưu điểm là ít phù nề sau phẫu thuật, đỡ hở mi và sẹo nhỏ hơn.
6. Tiến độ thực hiện
#
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện; các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời gian
Các nhân, tổ chức thực hiện
Dự kiến kinh phí
1
7-10/2021 chuẩn bị đề cương nghiên cứu
Thông qua đề cương
3 tháng
Học viên và người hướng dẫn
2
11/2021-11/2022 tiến hành nghiên cứu, thu dung bệnh nhân, hẹn khám lại
Có đủ BN nghiên cứu, hoàn thành khám lại
12 tháng
Học viên và người hướng dẫn
3
12/2022 bảo vệ đề tài CH
Xử lý số liệu, bảo vệ tại ĐH Y Hà nội
1 tháng
Học viên , thư ký, người hướng dẫn
Quay lại