Đang xử lý.....
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Nghiên cứu khoa học
Đề tài NCKH
Đề xuất nghiên cứu khoa học
Danh sách nhà khoa học
Hoạt động NCKH thường xuyên
Bài báo, công trình NCKH khác
Sáng kiến cải tiến
Hợp tác quốc tế
Thông tin về các nước
Hoạt động HTQT thường xuyên
Văn bản biểu mẫu
Văn bản chính sách
Hệ thống biểu mẫu
Công văn, thông báo
Tin tức
Liên hệ
Tìm kiếm theo cụm từ
Đề tài NCKH
Sáng kiến cải tiến
Quay lại
Chi tiết đề tài
I. Thông tin chung
II. Mục tiêu, Nội dung KH&CN
1. Tên đề tài:
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân dị vật hốc mắt dạng gỗ điều trị tại khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ương
2. Chương trình, dự án:
Chấn thương và U
3. Cấp đề tài:
Cấp Cơ sở
4. Thời gian thực hiện:
10/2020 - 10/2022
Chủ nhiệm đề tài:
Trần Trung Kiên
5. Lĩnh vực khoa học:
Chấn thương
Khoa phòng:
Khoa Chấn thương mắt
6. Nơi thực hiện:
7. Các thành viên trong nhóm nghiên cứu
#
Học hàm học vị
Họ và tên
Tổ chức công tác
Nội dung, công việc chính tham gia
Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi)
1
ThS.
Trần Trung Kiên
Khoa chấn thương mắt
Thu thập số liệu, viết đề cương nghiên cứu, phân tích số liệu
24 tháng
2
ThS.
Bùi Thị Hương Giang
Bộ môn Mắt - ĐH Y Hà Nội
viết đề cương nghiên cứu, thu thập số liệu, phẫu thuật viên
24 tháng
3
ThS.
Bùi Thanh Sơn
Khoa chấn thương mắt
viết đề cương nghiên cứu, thu thập số liệu
24 tháng
4
ThS
Nguyễb Đức Thành
Bệnh viện Mắt Trung Ương
viết đề cương nghiên cứu, thu thập số liệu
24 tháng
Đơn vị phối hợp
#
Tên đơn vị
Nội dung phối hợp
Người đại diện
Chưa có thông tin
1. Mục tiêu:
Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân dị vật hốc mắt dạng gỗ điều trị tại khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ương 10/2020 - 10/2022
2. Tình trạng đề tài:
Mới
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của đề tài:
Dị vật hốc mắt thường gặp, chiếm tỷ lệ khoảng 1/6 số ca chấn thương hốc mắt nói chung. Trong các loại dị vật hốc mắt thì dị vật dạng gỗ tuy hiếm gặp nhưng khả năng phát hiện trên lâm sàng và cận lâm sàng thấp, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nặng cả về thị lực lẫn toàn thân. Phẫu thuật lấy dị vật còn khó khăn do dị vật dạng gỗ thường mủn nát, dễ gãy. Hiện tại bệnh viện Mắt Trung ương nói riêng và Việt Nam nói chung chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài với mục đích tìm ra những tổn thương lâm sàng và cận lâm sàng đặc trưng giúp phát hiện bệnh.
#
4. Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án thực hiện
1
Đề tài được thực hiện tại khoa Chấn thương Mắt - bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 10 năm 2022. Tất cả các bệnh nhân chấn thương dị vật hốc mắt dạng gỗ đến bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 08 năm 2022 đều được đưa vào nghiên cứu.
5. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Đối tượng:
bệnh nhân chẩn đoán dị vật hốc mắt dạng gỗ được phẫu thuật và điều trị tại khoa Chấn thương
Phương pháp nghiên cứu:
Mô tả cắt ngang
Kỹ thuật ứng dụng:
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
Hiện chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này.
6. Tiến độ thực hiện
#
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện; các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời gian
Các nhân, tổ chức thực hiện
Dự kiến kinh phí
1
10/2020
hoàn thiện đề cương nghiên cứu
1 tháng
Các BS trong nhóm nghiên cứu
2
10/2020-08/2022
Thu thập số liệu
22 tháng
Các BS trong nhóm nghiên cứu
3
09/2022-10/2022
Xử lý số liệu, nghiên cứu viết báo cáo nghiệm thu
2 tháng
Các BS trong nhóm nghiên cứu
Quay lại