Đang xử lý.....
Đăng nhập
Đăng ký
Trang chủ
Nghiên cứu khoa học
Đề tài NCKH
Đề xuất nghiên cứu khoa học
Danh sách nhà khoa học
Hoạt động NCKH thường xuyên
Bài báo, công trình NCKH khác
Sáng kiến cải tiến
Hợp tác quốc tế
Thông tin về các nước
Hoạt động HTQT thường xuyên
Văn bản biểu mẫu
Văn bản chính sách
Hệ thống biểu mẫu
Công văn, thông báo
Tin tức
Liên hệ
Tìm kiếm theo cụm từ
Đề tài NCKH
Sáng kiến cải tiến
Quay lại
Chi tiết đề tài
I. Thông tin chung
II. Mục tiêu, Nội dung KH&CN
1. Tên đề tài:
đánh giá tác dụng dự phòng phản xạ mắt tim của Atropin sulfat 0.25mg/ml trong phẫu thuật lác
2. Chương trình, dự án:
Khác
3. Cấp đề tài:
Cấp Cơ sở
4. Thời gian thực hiện:
01/2020 - 10/2020
Chủ nhiệm đề tài:
Nguyễn Thị Phương
5. Lĩnh vực khoa học:
Khác
Khoa phòng:
Khoa Gây mê hồi sức
6. Nơi thực hiện:
7. Các thành viên trong nhóm nghiên cứu
#
Học hàm học vị
Họ và tên
Tổ chức công tác
Nội dung, công việc chính tham gia
Thời gian làm việc cho đề tài (Số tháng quy đổi)
1
Ths.Bs
Nguyễn Thị Phương
khoa GMHS
Chủ nhiệm đề tài
10 tháng
2
KTV
Nguyễn Mạnh Dũng
Khoa GMHS
Thành viên
10 tháng
Đơn vị phối hợp
#
Tên đơn vị
Nội dung phối hợp
Người đại diện
Chưa có thông tin
1. Mục tiêu:
Đánh giá tác dụng dự phòng phản xạ mắt tim của thuốc Atropin sulfat 0.25mg/ml trong phẫu thuật lác
2. Tình trạng đề tài:
Mới
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của đề tài:
Phản xạ Mắt- Tim được mô tả lần đầu tiên vào năm 1908, nó được xác định bằng việc giảm nhịp tim lớn hơn 20% sau áp lực lên nhãn cầu hoặc lực kéo của các cơ vận nhãn. Phản xạ thường gặp nhất là nhịp chậm xoang, tuy nhiên nó cũng liên quan đến việc giảm áp lực động mạch, rối loạn nhịp tim, vô tâm thu thậm chí ngừng tim. Phản xạ mắt - tim hay xảy ra ở phẫu thuật nhãn khoa đặc biệt là phẫu thuật lác. Tỷ lệ 14% -90%, bệnh nhi có nguy cơ cao nhất. Atropin sulfat là thuốc ức chế tác dụng của hệ thần kinh phó giao cảm. vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm đánh giá tác dụng dự phòng của thuốc Atropin sulfat 0.25mg/ml trong phẫu thuật lác và các yếu tố liên quan
#
4. Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án thực hiện
1
70 người bệnh có chỉ định phẫu thuật lác sẽ được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm 1 được tiền mê bằng Atropin sulfat 0.25mg/ml với liều 0.01 mg/kg thể trọng. Nhóm 2 không tiền mê bằng Atropin sulfat. Chúng tôi sẽ đánh giá tỷ lệ và mức độ nghiêm trọng của phản xạ mắt- tim tại 2 thời điểm kéo cơ và cắt cơ vận nhãn, thay đổi huyết động, thời gian hồi phục của phản xạ, liều Atropin sulfat điều trị
5. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
Đối tượng:
70 người bệnh từ 2 - 19 tuổi có chỉ định phẫu thuật lác tại khoa GMHS bệnh viện Mắt TW
Phương pháp nghiên cứu:
Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng
Kỹ thuật ứng dụng:
khám lâm sàng đo các chỉ số huyết động như mạch, huyết áp, bão hòa ô xy mao mạch, thay đổi điện tâm đồ
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đánh giá tác dụng dự phòng phản xạ mắt - tim của thuốc Atropinsulfat trong phẫu thuật lác.
6. Tiến độ thực hiện
#
Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện; các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời gian
Các nhân, tổ chức thực hiện
Dự kiến kinh phí
1
Thiết kế nghiên cứu
Hoàn thành mẫu hồ sơ nghiên cứu
từ tháng 1- tháng 3/2020
Cả nhóm
2
Thu thập số liệu
Khám và gây mê theo dõi người bệnh, lấy số liệu
tháng 2 - tháng 10/2020
Cả nhóm
3
Tổng kết kết quả nghiên cứu
Xử lý số liệu và viết báo cáo
tháng 10/2020
Cả nhóm
Quay lại